• Xưởng sản xuất áo thun đồng phục

  • Mã sản phẩm: 05
  • Giá : Liên Hệ
  • Hình mô tả xưởng may áo thun đồng phục của bên Minh Gia Huy, có đặt đồng phục theo yêu cầu của khách hàng.
Thông tin sản phẩm

1. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NGÀNH MAY MẶC Ở VIỆT NAM

Từ hàng ngàn xưa ngoài chốn ăn ở con người đã biết mặc quần áo cho mình. Quần áo để giúp bảo vệ cơ thể của họ, chống lại cái nóng thêu đốt cũng như gió rét, cần có áo khoát, trong khi làm việc. Ngoài làm đẹp áo quần còn che khuyết điểm, trang trí và làm đẹp cho con người. Trước kia khi chưa phát minh ra máy khâu, sản xuất hàng may mặc không phát triển được vì chỉ bó hẹp trong phạm vi may đo và may bằng tay, áo thun cổ trụ và áo thun cổ tròn cũng vậy. Nên năng suất lao động không cao, các xưởng sản xuất và may còn manh mún. Ở giữa thế kỷ 18 máy may được sáng chế và phát minh dần dần được hoàn thiện và hàng loạt máy móc chuyên dụng được phát minh ra nên thúc đẩy ngành may công nghiệp được ra đời và phát triển. Có thể dựa vào phương tiện sản xuất, phương thức sản xuất, tổ chức sản xuất, ta có thể phân loại hàng may mặc như sau:

1.3 Sản xuất công nghiệp hàng may mặc

Hình thức này là tiên tiến nhất hiện nay, trong sản xuất công nghiệp người ta sản xuất một số lượng lớn sản phẩm cho người tiêu dùng không quen biết nên kỹ thuật thiết kế lúc bấy giờ không còn là số đo cụ thể, mà là bảng thông số kích thước cho từng loại vải khác nhau cho các đơn hàng khác nhau. Đặc trưng của may công nghiệp là sản xuất theo dây chuyền, công nhân có tình độ chuyên môn hóa cao và có kỹ luật cao.Với đặc trưng của sản xuất công nghiệp, công nghệ may càng hoàn chỉnh bao nhiêu và kinh tế lại hiệu quả bấy nhiêu. Công nghệ sản xuất muốn được hoàn thiện thì việc chuẩn bị trước khi sản xuất phải được chuẩn bị kỹ lưỡng và triệt để trước khi đi vào sản xuất

1.2. Sản xuất may đo: Trong đó một tốp thợ tập trung thành một nhóm và tiến hành may đo cho khách hàng. Sản phẩm được may đo cho từng khách hàng cụ thể. Những nhóm khách hàng tiến hành tập trung và tiến hành sản xuất, nhưng mỗi người tập trung may từng sản phẩm. Chưa có sựu chuyên môn hóa cao.

1.1. Sản xuất đơn chiếc:   Chủ yếu cá nhân tự cắt vải và tự may cho mình và các người thân trong gia đình. Phương tiện dùng để cắt may hoàn toàn bằng thủ công.

Ngày nay, việc may áo thun đồng phục trên địa bàn tphcm chủ yếu tập trung tại các cơ sở và các khu vực như: Quận 12, Quận Tân Bình, Quận 1, Quận Phú Nhuận, Quận 3, Quận Bình Thạnh, Quận Bình Tân, Bình Chánh, BÌnh Dương...các cơ sở này thường may theo nhu cầu và yêu cầu của khách hàng, đa dạng khách có thể cho khách hàng tổ chức sự kiện, quảng cáo, nhân viên cho công ty mặc, áo thun nam cho công nhân, với tổ chức các xưởng và cơ sở lớn nhỏ nên cũng nhận và may áo thun số lượng ít, giá rẻ. Các loại vải thường được sử dụng để may và sản xuất các cơ sở và xưởng may bao gồm: Áo thun cá sấu, áo thun nam vải polo, áo thun polo vải cá mập, vải thun trơn, poly thái, thun mè, vải 2 da, da cá, vải in chuyển nhiệt...

2. CÁC HÌNH THỨC MAY MẶC SẴN HIỆN NAY Ở VIỆT NAM

Hình thức sản xuất tự tiêu: Là hình thức mà các cơ sở và xưởng bỏ vốn ra mua nguyên phụ liệu, tự thiết kế mẫu, may mẫu và tự tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình làm ra. Với hình thức này nhà sản xuất được chủ động trong sản xuất và nếu thành công thì lợi nhuận được khá cao. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, nhà sản xuất phải bỏ ra lượng vốn tương đối lớn và phải khôn khéo trong cạnh tranh và mẫu mã, thị trường tiêu thụ.

Hình thức sản xuất may gia công Là hình thức mà nhà sản xuất và may gia công nhận nguyên phụ liệu, mẫu mã và tiêu chuẩn kỹ thuật của khách hàng để làm theo yêu cầu của họ, và xí nghiệp chỉ thu lợi nhuận từ tiền công may. Với hình thức này, xí nghiệp không phải bỏ vốn, tìm thị trường tiêu thụ, nhưng với lợi nhuận thấp.

Hiện nay, các doanh nghiệp trong ngành chủ yếu là các doanh nghiệp trong nước còn non yếu trong công tác thị trường, phụ thuộc vào nhiều đối tác trong lựa chọn mặt hàng, quản lý sản xuất, lựa chọn công nghệ và hướng theo cách tiếp cận theo hướng đầu tư - sản xuất, mà xem nhẹ công tác thị trường và hiệu quả. Các doanh nghiệp thường không có chiến lược về mặt hàng, không chọn cho mình được các mặt hàng chủ lực, mũi nhọn để từ đó xây dựng kế hoạch phát triển hợp lý, mà thường chạy theo theo nhu cầu thị trường một cách thụ động. Doanh nghiệp nào có mặt hàng chủ lực, mặt hàng chính, thường là doanh nghiệp gặt hái được thành công và hoạt động hiệu quả như công ty May 10 chọn sơ mi là mặt hàng chủ lực, Công ty Dệt Thành Công chọn sợi và hàng dệt kim, dệt Phong Phú chọn vải jeam, công ty Việt Thắng chọn vải pha, Thái Tuấn chọn vải tổng hợp để làm hàng may mặc cho phụ nữ là chính...

Trong các nhà máy dệt và đầu tư còn thiếu cân đối, đồng bộ giữa các khâu trang thiết bị công nghệ cũng như sản lượng từng công đoạn, mặt khác mối quan hệ trong ngành cũng chưa chặt chẽ, chưa có sự phối hợp giữa các doanh nghiệp được dệt tốt, nhuộm tốt, và dệt tốt. Các doanh nghiệp muốn đầu tư khép kín trong khi vốn đầu tư và khả năng trả nợ bị hạn chế. Do đó, việc khai thác năng lựa sản xuất chưa cao, chất lượng sản phẩm kém, hiệu quả đầu tư thấp. Vải ngành dệt sản xuất ra chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của xã hội và phục vụ cho ngành may xuất khẩu.

Do hạn chế về nguồn vốn, các doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn ngắn hạn, trung hạn, và cả vốn lưu động để đầu tư nên sản xuất không đủ bù đắp các chi phí, lãi vay dẫn đến một số doanh nghiệp không trả được nợ khi đã đến hạn, lâm vào tình trạng khó khăn khi cần vốn vào sản xuất - kinh doanh.

Bộ máy quản lý còn nhiều vướng mắc. Trong đó việc quản lý dự án sau đầu tư còn yếu kém, chưa thực sự quan tâm đến việc chuyển giao công nghệ mới. Công tác quản lý trong ngành còn chưa đủ trình độ để hội nhập trong khu vực và trên thế giới, chưa có chế độ khuyến khích vật chất và tinh thần cho công nhân lành nghề và gia công công nghệ.

Cần sự hỗ trợ của nhà nước để tạo môi trường pháp lý ổn định trong từng thời điểm, tạo điều kiện cho ngành hội nhập và phát triển.

Sản xuất áo thun cổ trụ

Xưởng may áo thun cổ trụ

cơ sở may áo thun cổ trụ

đặt may áo thun đồng phục theo yêu cầu

Việc may áo thun đồng phục vải chủ yếu là được dệt kim. Hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách dệt kim và phương pháp dệt kim diễn ra như thế nào và tạo ra được mẻ vải được thực hiện các công đoạn ra sao mong bạn chú ý bài viết sẽ hướng dẫn những điều đó.

CÔNG NGHỆ DỆT KIM

Tập hợp các quá trình gia công sợi, tơ thành vải dệt kim hoặc sản phẩm dệt kim bao gồm: Đánh ống, làm sạch sợi, chuyển các ống sợi, con sợi thành những búp sợi lớn và dệt trên máy dệt kim đan ngang, máy dệt kim phẳng, hoặc mắc sợi từ các búp sợi thành trục sợi và dệt trên máy dệt kim đan dọc. Công nghệ dệt kim sử dụng hệ thống dệt kim đan móc sợi tạo ra các vòng sợi liên kết với nhau thành vải. Phương pháp đan ngang thành các vòng sợi hoặc các thành phần cấu tạo của vải hoặc thành một hay nhiều hệ thống sợi dọc theo hướng cột vòng. Sản xuất hàng dệt kim cắt may: Dùng máy dệt kim sản xuất ra vải, từ vải đó cắt thành các chi tiết rồi may thành sản phẩm dệt kim. Sản xuất hàng dệt kim nửa định hình: Dệt mảnh sản phẩm hoặc các chi tiết sản phẩm trên máy dệt kim, sau đó cắt sửa tạo dáng cho các chi tiết trước khi may thành sản phẩm, Sản xuất hàng dệt kim định hình dệt mảnh sản phẩm hoặc các sản phẩm trên máy dệt kim. trước khi may.

Sản xuất hàng dệt kim sử dụng  nguyên liệu sợi bông, sợi pha, sợi len sợi tơ hóa học. Ở Việt Nam công nghệ dệt kim chưa được phát triển. Chủ yếu phát triển hàng dệt kim cắt may, dùng máy dệt kim đan ngang và một số máy dệt kim dọc. Ngày nay công nghệ phát triển nên ngành dệt kim cũng phát triển không ngừng đa dạng và phong phú. bao gồm máy dệt kim ngang và máy dệt kim dọc.

a. Sở giao dịch chứng khoán ( Thị trường chứng khoán tập trung)

Sở Giao Dịch Chứng khoán không tham gia vào việc mua bán chứng khoán, mà là nơi giao dịch - một trung tâm tạo điều kiện cho các giao dịch được tiến hành một cách thuận lợi, dễ dàng, hạ thấp các loại chi phí bằng cách đưa ra những quy định phù hợp. Sở giao dịch không có trách nhiệm ấn định hoặc can thiệp vào giá cả chứng khoán, mà chỉ đảm bảo sao cho việc mua bán chứng khoán hoặc việc đấu thầu được diễn ra công bằng và đúng pháp luật. Nói cách khác, Sở Giao Dịch chứng khoán là một cơ quan thực hiện chức năng quản lý, điều hành các hoạt động diễn ra trên thị trường giao dịch tập trung, tạo điều kiện để các giao dịch được thực hiện công bằng, minh bạch và đúng luật. Sở Giao Dịch Chứng khoán là nơi các nhà môi giới chứng khoán gặp gỡ để thương lượng, đấu giá, mua bán chứng khoán gặp gỡ để thương lượng, đấu giá, mua bán chứng khoán. Sở giao dịch chỉ cho các thành viên thuê địa điểm để mua bán giao dịch chứng khoán và thực hiện niêm yết chứng khoán, tức là đưa ra danh sách các loại chứng khoán được mua bán trên thị trường. Sở Giao Dịch Chứng khoán là nơi tập trung các giao địch chứng khoán một cách có tổ chức với những luật lệ nhất định. Vai trò của Sở Giao Dịch Chứng khoán là rất quan trọng, nếu được tổ chức tốt, Sở Giao Dịch sẽ là động cơ thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán, tăng cường thu hút và tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi để đầu tư vào nền kinh tế, đảm bảo sự an toàn và tính công bằng trong việc mua bán chứng khoán. Chức năng của Sở Giao Dịch Chứng khoán là: 

Cung cấp dịch vụ, giúp các công ty cổ phần đăng ký chứng khoán của họ trên thị trường sao cho những hàng hóa này đủ điều kiện giao dịch trong Sở. Tổ chức giao dịch chứng khoán cho các nhà kinh doanh và những người môi giới, giúp thực hiện nhanh chóng, thuận lợi các cuộc mua bán chứng khoán theo lệnh của  khách hàng. Cung cấp rộng rãi thông tin của các công ty phát hành theo luật công bố thông tin cho nhà đầu tư, các công ty chứng khoán. Nhận bảo quản chứng khoán của khách hàng gửi, thui cổ tức hộ khách hàng. Thực hiện việc kiểm tra, giám sát các hoạt động giao dịch chứng khoản. 

Thành viên của Sở Giao dịch Chứng Khoán là các công ty chứng khoán. Muốn hoạt động tại Sở, công ty chứng khoán, đồng thời phải hội đủ những tiêu chuẩn theo luật định như phải có số vốn pháp định tối thiểu, có những chuyên gia kinh tế, pháp lý đã được đào tạo về phân tích và kinh doanh chứng khoán...Tuy nhiên, công ty chứng khoán chỉ chính thức trở thành thành viên của Sở Giao dịch Chứng khoán sau khi đã được Sở xem xét và chấp nhận đơn xin làm thành viên dựa trên cơ sở các điều kiện vừa nêu.

b. Thị trường phi tập trung ( Over The Counter Market - OTC)

Tại hầu hết các nước, bên cạnh thị trường giao dịch tập trung ( Sở Giao Dịch Chứng Khoán) - nơi diễn ra các hoạt động giao dịch chứng khoán của những công ty lớn đã qua nhiều năm thử thách trên thị trường - còn có thị trường phi tập trung (OTC) dành để giao dịch chứng khoán của những công ty vừa và nhỏ, hoặc những công ty chưa hội đủ các điều kiện niêm yết trên thị trường giao dịch tập trung. Thị trường OTC là một thị trường thương lượng, nơi người bán và người mua trực tiếp thỏa thuận với nhau về những điều kiện chủ yếu của giao dịch như số lượng, giá cả...Thông thường thị trường giao dịch tập trung được thành lập trước, sau đó nhiều năm, thị trường OTC mới được khởi động. Nguyên nhân là do  việc thành lập thị trường OTC còn liên quan đến nhiều yếu tố như kinh phí, trang thiết bị kỹ thuật, chưa kể đến vấn đề giám sát của cơ quan quản lý. Điểm khác nhau căn bản giữa Sở Giao dịch Chứng Khoán và thị trường OTC là tại Sở Giao dịch, các giao dịch chứng khoán niêm yết diễn ra trong đám đông ngay trên sàn giao dịch và việc đấu giá được thực hiện công khai, trong khi tại thị trường phi tập trung, các giao dịch được đàm phán qua điện thaoij. Chứng khoán giao dịch trên thị trường OTC không đòi hỏi các tiêu chuẩn như ở Sở Giao Dịch Chứng Khoán, mà chỉ cần là chứng khoán đã phát hành, nhưng chưa được đăng ký niêm yết giá ở Sở Giao Dịch Chứng khoán. Phần lớn các chứng khoán mới phát hành lần đầu đều được giao dịch qua thị trường OTC, sau đó mới đăng ký tại Sở Giao Dịch Chứng khoán. Ở một số nước, cơ quan quản lý thị trường OTC thường là Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán quốc gia. Hiệp hội này ban hành quy chế thị trường, kết nạp và khai trừ thành viên, giám sát việc thực thi và thi hành cơ chế. Thành viên của Hiệp hội cũng là thành viên của thị trường.

CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Trên thị trường chứng khoán có nhiều loại chủ thể khác nhau: Họ bán hoặc mua chứng khoán, hoặc chỉ làm trung gian môi giới cho hai bên mua bán để hưởng hoa hồng. Bên cạnh đó còn có các chủ thể là nhà nước, người tổ chức thị trường và các tổ chức phụ trợ.

1.Các doanh nghiệp

Các doanh nghiệp tham gia thị trường với tư cách là người tạo ra hàng hóa ở thị trường sơ cấp và mua bán lại các chứng khoán ở thị trường thứ cấp. Doanh nghiệp là công ty cổ phần có vị trí quan trọng nhất, bởi nó tạo ra một khối lượng hàng hóa lớn qua việc phát hành cổ phiếu để bán lần đầu ở thị trường sơ cấp nhằm tạo vốn cho công ty mới thành lập, hoặc phát hành bổ sung để tăng vốn phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty cổ phần không chỉ là chủ thể bán chứng khoán, mà còn là người mua chứng khoán do các công ty phát hành với nhiều mục đích khác nhau như: Đầu tư vào cổ phiếu của công ty khác, mua bán chứng khoán của chính mình mình, hoặc tham gia các hoạt động mang tính tiêu cực như thủ tiêu đối thủ cạnh tranh, hoặc khống chế, thao túng nhắm nắm quyền kiểm soát công ty...Các doanh nghiệp khác có thể phát hành thêm trái phiếu, có thể là những chủ thể mua bán chứng khoán, hoặc có thể tạo ra tính thanh khoản cho chứng khoán của mình.

2. Các nhà đầu tư riêng lẻ

Đây là chủ thể đặc biệt quan trọng. Họ tham gia thị trường chứng khoán với tư cách là người mua bán chứng khoán. Họ là những người có tiền nhàn rỗi, tiền tiết kiệm và muốn đầu tư số tiền dành dụm của mình vào chứng khoánđể được hường lợi tức hàng năm. Họ cũng là người bán lại các chứng khoán của mình trên thị trường chứng khoán để rút vốn trước thời hạn, hoặc để kiếm lợi từ những khoản chênh lệch giá. Họ tham gia thị trường bằng nhiều cách khác nhau, có thể trực tiếp hoặc gián tiếp.

3. Các định chế tài chính

Các công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí, quỹ tương hỗ tham gia thị trường chứng khoán với tư cách vừa là người mua, vừa là người bán để kiếm lợi nhuận thông qua hình thức nhận cổ tức, lãi trái phiếu, hoặc tìm kiếm sự chênh lệch giá hay thanh khoản. Ở các nước có thị trường chứng khoán phát triển, vai trò của những tổ chức này ngày càng được khẳng định. Các ngân hàng thương mại tham gia thị trường chứng khoán với tư cách là người phát hành cổ phiếu để tạo nguồn vốn khi mới thành lập hoặc tăng vốn bổ sung, hay khi phát hành trái phiếu để huy động vốn. Ngân hàng thương mại còn thực hiện các dịch vụ trên thị trường chứng khoán như tư vấn vấn đề phát hành, làm đại lý phát hành để hưởng phí hoa hồng, hoặc bảo lãnh phát hành toàn bộ để hưởng phí bảo lãnh. Ngoài ra, ngân hàng thương mại còn thực hiện các dịch vụ khác với tư cách là nhà trung gian môi giới chứng khoán như mua bán chứng khoán hộ khách hàng để hưởng phí hoa hồng, lưu ký chứng khoán, nhận và trả cổ tức cho khách hàng, làm dịch vụ thanh toán chứng khoán...

4. Nhà môi giới kinh doanh chứng khoán

Đây là những người trung gian thuần túy. Họ hoạt động như các đại lý cho những người mua bán chứng khoán. Sự tham gia của họ trên thị trường chứng khoán góp phần đảm bảo rằng các loại chứng khoán được giao dịch trên thị trường là chứng khoán thực, giúp cho thị trường hoạt động lành mạnh, ổn định, hợp pháp, phát triển và bảo vệ lợi ích cho nhà đầu tư. Với tư cách là người kinh doanh chứng khoán, họ cũng thực hiện việc mua bán chứng khoán cho chính mình nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận. Đây là lĩnh vực kinh doanh có nhiều rủi ro, vì một khi giá các chứng khoán tăng lên, người kinh doanh sẽ có lời, còn trong trường hợp ngược lại - người kinh doanh sẽ bị lỗ. Các công ty chứng khoán thường làm cả hai nghiệp vụ là môi giới để hưởng hoa hồng và tự doanh để hưởng lợi từ sự chênh lệch giá.

5. Người tổ chức thị trường

Là người cung cấp địa điểm và phương tiện phục vụ cho việc mua bán chứng khoán. Đó là Sở Giao dịch Chứng khoán. Ngoài ra, người tạo lập thị trường còn thực hiện chức năng quản lý, điều hành các hoạt động diễn ra tại đây nhằm đảm bảo tính minh bạch, công bằng trong giao dịch chứng khoán.

6. Nhà nước

Nhà nước là đối tượng tham gia thị trường chứng khoán với hai tư cách khác nhau: Sự tham gia của nhà nước đảm bảo cho thị trường hoạt động theo đúng các quy định của pháp luật nhằm bảo vệ lợi ích của người đầu tư, đảm bảo cho thị trường được hoạt động công bằng, công khai, trật tựu, tránh những hiện tượng tiêu cực có thể xảy ra. Nhà nước còn tham gia thị trường chứng khoán với tư cách là người cung cấp hàng hóa cho thị trường thông qua việc chính phủ hoặc chính quyền địa phương phát hành trái phiếu để vay nợ từ nhân dân và các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước ở thị trường sơ cấp nhằm phục vụ các mục tiêu kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế...

NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Thị trường chứng khoán hoạt động theo ba nguyên tắc cơ bản là: Nguyên tắc trung gian, nguyên tắc đấu giá và nguyên tắc công khai

1. Nguyên tắc trung gian

Thị trường chứng khoán không phải là nơi người mua và người bán trực tiếp thực hiện, mà mọi giao dịch đều do những người trung gian thực hiện. Nguyên tắc này được đề ra nhằm đảm bảo rằng các loại chứng khoán giao dịch là chứng khoán thực và thị trường chứng khoán hoạt động lành mạnh, đều đặn, hợp pháp, phát triển và bảo vệ lợi ích của người đầu tư nào cũng có thể xác định được giá trị thực, cũng như không dự đoán được một cách chính xác giá trị tương lai của chứng khoán, nên họ sẽ cần đến sự trợ giúp của người môi giới. Người môi giới có thể cung cấp cho khách hàng mọi dịch vụ, hay chỉ bán phần dịch vụ liên quan đến chứng khoán như: 

Cung cấp thông tin và tư vấn cho khách hàng trong việc chọn lựa, mua bán chứng khoán. Đại diện khách hàng để thương lượng mua bán chứng khoán. Thay mặt khách hàng giải quyết mọi vấn đề liên quan đến chứng khoán.Thu lãi cho khách hàng. Có thể ứng trước vốn cho khách hàng để mua chứng khoán hoặc để khách hàng bán trước mua sau. Trong số này còn có loại môi giới của môi giới, hoặc " Môi giới 2 đô-la" - theo cách gọi của Sở Giao dịch Chứng khoán New York. Họ là những người môi giới làm trung gian đấu giá và thương lượng mua bán chứng khoán, nhưng không phải cho người muốn mua hay muốn bán, mà cho những người môi giới khác để hưởng cho mỗi lô cổ phiếu mà họ mua hay bán được ( Thông thường, một lô là 100 cổ phiếu). Đây cũng là xuất xứ của khái niệm " môi giới 2 đô-la".

2. Nguyên tắc đấu giá 

Việc định giá chứng khoán trên thị trường hoàn toàn do các nhà môi giới quyết định. Mỗi nhà môi giới định giá một loại chứng khoán tại một thời điểm, dựa trên sự phán đoán, kinh nghiệm và kỹ thuật cá nhân và tùy thuộc vào cán cân cung - cầu của loại chứng khoán đó trên thị trường vào từng thời điểm cụ thể. Việc định giá được thực hiện qua một cuộc đấu giá giữa những người môi giới mua này với những người môi giới mua khác, qua những người môi giới bán này với những người bán khác, hoặc qua một cuộc thương lượng giữa hai bên.

3. Nguyên tắc công khai

Tất cả các hoạt động trên thị trường chứng khoán đều được công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng, cụ thể là thông tin về loại chứng khoán đang được đưa ra mua bán trên thị trường, tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của các công ty có chứng khoán đăng ký yết giá trên thị trường; số lượng, giá cả, cũng như từng loại chứng khoán đã mua, bán.

NGUYÊN TẮC GIAO DỊCH CỔ PHIẾU, TRÁI PHIẾU

1. Phương thức giao dịch

a, Giao dịch đấu giá

Trong thị trường đấu giá, các nhà tạo lập thị trường đưa ra giá chào mua và giá chào bán cho một số loại chứng khoán nhất định. Các báo giá này được đưa vào hệ thống và chuyển tới mọi thành viên trên thị trường. Giá được lựa chọn để giao dịch là giá chào mua và giá chào bán tốt nhất của những lần chào giá này. Nhà đầu tư thực hiện giao dịch với tư cách là đối tác của các nhà tạo lập thị trường thông qua việc lựa chọn những chào giá thích hợp. Thu nhập của nhà tạo lập thị trường là khoản chênh lệch giữa giá mua và giá bán ( Spread)

b, Giao dịch đấu lệnh ( Khớp lệnh)

Trong một thị trường đấu lệnh, lệnh của các nhà đầu tư được ghép với nhau ngay sau khi các lệnh mua, bán được đưa vào hệ thống với mức giá phù hợp theo nguyên tắc ưu tiên về giá và thời gian. Giá cả được xác định thông qua sự cạnh tranh giữa các nhà đầu tư. Các công ty chứng khoán nhận phí hoa hồng từ khách hàng để thực hiện giao dịch. Nói chung, chi phí giao dịch thường thấp hơn so với thị trường đấu giá, vì nhà đầu tư chỉ trả phí hoa hồng giao dịch mà không phải chịu khoản chênh lệch giữa giá mua và giá bán (Spread) từ các nhà tạo lập thị trường.

Có hai hình thức đấu ( Khớp) lệnh là:

+ Khớp lệnh định kỳ: là các lệnh mua và bán được chuyển vào hệ thống giao dịch trong một khoảng thời gian nhất định. Trong thời gian này, mặc dù các lệnh được đưa vào liên tục, nhưng không có giao dịch nào được thực hiện. Vào đúng thời điểm khớp lệnh, tất cả các lệnh sẽ được so khớp để chọn ra mức giá có khối lượng giao dịch lớn nhất.

+ Khớp lệnh liên tục: Là giao dịch được thực hiện thông qua việc so khớp các giá phù hợp ( Nghĩa là giá mua bằng hoặc cao hơn giá bán) ngay khi có lệnh mới đưa vào sổ lệnh. Nhìn chung, hình thức đấu lệnh được áp dụng rộng rãi tại hầu hết các Sở Giao Dịch trên thế giới, nhất là trong khu vực châu Á. Nếu phương thức khớp lệnh định kỳ được áp dụng để xác định giá mở cửa ( Và để xác định giá đóng cửa ở một số nước), thì phương thức khớp lệnh liên tục thường được áp dụng cho các giao dịch trong phiên giao dịch. Khớp lệnh liên tục, hiểu một cách đơn giản, là lệnh sau khi được nhập vào hệ thống sẽ được so khớp và việc mua bán được thực hiện tức thì, nghĩa là giá cả được xác lập liên tục chứ không phải đưa lệnh vào rồi chờ đến một thời điểm nhất định nào đó hệ thống giao dịch mới khớp lệnh. Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP>HCM thực hiện cả hai loại khớp lệnh nói trên. Mỗi phiên giao dịch sẽ có ba đợt:

Đợi một: Là khớp lệnh định kỳ để xác định giá mở cửa của thị trường. Nhà đầu tư có thể đứng trước màn hình để xem mọi người bỏ giá thế nào và lấy đó làm cơ sở để đưa ra quyết định của riêng mình.

Đợi hai: Là khớp lệnh liên tục, đây là công việc cực kỳ khó khăn đối với nhà đầu tư, bởi vì ai bỏ lệnh vào là được khớp ngay.

Đợt ba: Sẽ trở lại khớp lệnh định kỳ để xác định giá đóng cửa của thị trường. Như vậy, nhà đầu tư có quyền lựa chọn để đưa ra lệnh vào thời điểm có lợi cho họ nhất. 

Sản phẩm khác

Cách khâu vắt

Giá: Liên hệ

Đăng ký đặt hàng